Công ty Cổ phần Viettronics Tân Bình (VTB - HOSE)

10.4 0.25 (2.35%) Cập nhật: 16:00 14/11/2024
Sàn: HOSE Tình trạng: Được GD ký quỹ
  • Mở cửa/Tham chiếu10.3 / 10.65
  • Sàn - Trần9.95 - 11.35
  • Thấp - Cao 1D10.2 - 10.7
  • Thấp - Cao 52T9.11 - 14.9
  • KLGD14,300
  • GTGD0.15
  • NN Mua/Bán (KL)0 / 0
  • NN Mua/Bán (GT)0 / 0
  • Tỉ lệ sở hữu1.82%
  • Nhóm ngành Hàng hóa chủ chốt
  • Vốn hóa112.37 Tỷ
  • CP Lưu hành10,804,520
  • P/E9.4
  • EPS1,106.77
  • P/B0.65
  • PS0.95
  • BVPS15.89
  • PE EPS: Tính theo số liệu quý 3/2024 ĐVT: Giá: 1000đ; GTGD: Tỷ đồng

Lịch sử giao dịch

  • Ngày Thay đổi giá KLGD GTGD
  • Xem tất cả Đơn vị GTGD: Tỷ đồng
  • Ngày Dư mua Dư bán KLTB 1 lệnh mua KLTB 1 lệnh bán
  • Xem tất cả Đơn vị GTGD: Tỷ đồng
  • Ngày KL Mua GT Mua KL Bán GT Bán
  • Xem tất cả Đơn vị GTGD: Tỷ đồng

Thông tin tài chính

ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Tỷ đồng

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Tiền thân của Công ty là một xưởng sản xuất nhỏ của Công ty Sony thành lập năm 1973, và qua các giai đoạn phát triển từ xưởng sản xuất cơ điện Tân Bình (năm 1975), Nhà máy chế tạo tụ xoay Tân Bình (năm 1981), Xí nghiệp Vietronics Tân Bình (1983), đến năm 1991 đổi tên thành Công ty Điện tử Tân Bình với hình thức sở hữu là doanh nghiệp nhà nước.

Tháng 7/2004, Công ty Điện tử Tân Bình chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần và đổi tên thành Công ty Cổ phần Điện tử Tân Bình theo quyết định số 240/2003/QĐ-BCN ký ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp.

Lịch sử hình thành của Công ty có thể tóm lược ở bảng dưới đây:

  • 1981: Thành lập “Nhà máy chế tạo tụ xoay Tân Bình” thuộc Liên Hiệp các Xí Nghiệp Điện tử, với tên giao dịch “Viettronics Tân Bình”.
  • 1983 – 1985: Đổi tên từ Nhà máy chế tạo tụ xoay thành “Xí Nghiệp Viettronics Tân Bình” . Đưa dây chuyền LR tụ xoay công suất 800.000 cái/năm vào hoạt động. Bắt đầu sản xuất mạch in.
  • 1986: Thành lập phân xưởng lắp ráp Điện tử (Tivi, radio,..).
  • 1991: “Xí Nghiệp Viettronics Tân Bình” được đổi tên thành ”Công ty Điện tử Tân Bình” mang tên giao dịch "Công ty Viettronics Tân Bình" đến tháng 06/2004. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: sản xuất, lắp ráp, bảo hành, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm điện và điện tử.
  • 1994: Thành lập liên doanh Sony Việt Nam.
  • 1996: Thành lập liên doanh JVC Việt Nam.
  • 1997: Chuyển trụ sở về 422 Hồ Văn Huê.
  • 1999: Tham gia góp vốn thành lập công ty Công ty cổ phần Vitek
  • 2000: Bắt đầu xây dựng thương hiệu VTB với các sản phẩm: ti vi màu và các sản phẩm audio khác.
  • 2001: Giới thiệu các sản phẩm Audio-hệ thống âm thanh chất lượng cao thương hiệu VTB.
  • 2002: Tham gia vào thị trường công nghệ thông tin nội địa với các sản phẩm máy tính mang thương hiệu VTB.
  • 2004: Đầu tháng 07, chuyển hóa thành Công ty Cổ phần Điện tử Tân Bình - VTB JSC.
  • 2005: Tung ra thị trường sản phẩm Tivi màn hình tinh thể lỏng, màn hình máy tính tinh thể lỏng mang thương hiệu VTB.
  • 2006: Tiếp tục khẳng định vị trí trong lĩnh vực CNTT Việt nam qua việc cung cấp ra thị trường những model máy tính xách tay chuyên nghiệp, cao cấp đồng thời mở rộng và phát triển sản xuất về lĩnh vực Điện lạnh dân dụng.
  • 2007: Chuyển mảng hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Vitek về thành phòng kinh doanh sản phẩm Vitek tại VTB.
  • 2008: Công ty tiếp tục niêm yết bổ sung 976.705 cổ phiếu nâng tổng số cổ phiếu niêm yết trên Sàn Giao dịch chứng khóan TP. HCM lên 11.982.050 cổ phiếu. Hiên nay, tổng số cổ phiếu Công ty Cổ phần Điện tử Tân Bình đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp. HCM là 11.982.050 cổ phiếu với tổng giá trị 119.820.500.000 đồng. 
  • T08-2009: Công ty thành lập Công Ty con lấy tên Công Ty CP Công Nghệ Thông Tin Việt Tân Bình , vốn góp chiếm 51% . 
  • T11-2010 : Công ty thành lập Công Ty con lấy tên Công Ty CP Vitek VTB Hà Nội , vốn góp chiếm 57% 
  • T01/2012 Công ty thành lập Công Ty con lấy tên Công Ty CP Vitek VTB HCM , vốn góp chiếm 51% 
  • T04/2012 : Công ty thành lập Công Ty con lấy tên Công Ty CP Thƣơng Mại JS VTB , vốn góp chiếm 70% 
  • T5/2015: Thay đổi tên công ty từ CTCP Điện tử Tân Bình thành CTCP Viettronics Tân Bình

LĨNH VỰC KINH DOANH

  • Sản xuất, lắp ráp, bảo hành và kinh doanh các sản phẩm điện, điện tử và tin học (không tái chế nhựa, kim loại phế thải, xi mạ điện);
  • Kinh doanh bất động sản, văn phòng cho thuê;
  • Sản xuất, lắp ráp, bảo trì và mua bán các sản phẩm điện lạnh – điện gia dụng ...

Công ty có 03 nhóm sản phẩm chính:

1. Nhóm sản phẩm AV: gồm có Tivi, Tivi LCD, Tivi độ phân giải cao, Đầu DVD - VCD, âm ly Karaoke. Đây là nhóm sản phẩm truyền thống, gắn liền với tên tuổi của VTB. Nhóm sản phẩm AV hiện đang chiếm tới 70% tổng doanh thu của tòan công ty.

2. Nhóm sản phẩm công nghệ thông tin: VTB là nhà sản xuất máy vi tính đầu tiên tại Việt Nam được đầu tư dây chuyền, công nghệ hiện đại. Cho đến nay, Công ty đã có nhiều dòng sản phẩm máy tính đa dạng, phù hợp theo nhu cầu của người tiêu dùng: - Dòng máy tính xách tay: Tuy chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, nhưng doanh số bán ra của công ty vẫn đứng đầu so với các công ty của Việt Nam như: Elead, Khai Trí, CMS. - Máy bộ: gồm có dòng máy tiện nghi, dòng máy gia đình, dòng máy văn phòng, dòng máy chuyên nghiệp, hệ thống máy chủ. Doanh số đứng thứ ba sau Elead và CMS. - Màn hình LCD: hầu như chỉ cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngòai như Samsung, Acer, TCL...

3. Nhóm sản phẩm điện lạnh: Hiện nay, VTB đã có sản phẩm tủ lạnh, máy giặt. Ngoài hoạt động kinh doanh chính, công ty còn góp vốn vào hai công ty liên doanh nước ngoài và một công ty trong nước

Công ty Điện tử Tân Bình đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Từ giai đoạn đầu tiên khi mới được hình thành, đến lúc tự khẳng định mình, chuyển sang giai đọan phát triển là cả quá trình vất vả.Công ty Viettronics Tân Bình đã phấn đấu không ngừng để từ 1 xí nghiệp nhỏ, với quy mô khiêm tốn về tất cả các mặt đã vươn lên tồn tại, tự khẳng định mình, đối mặt với thách thức từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường để trở thành công ty loại I.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Tiền thân của Công ty là một xưởng sản xuất nhỏ của Công ty Sony thành lập năm 1973, và qua các giai đoạn phát triển từ xưởng sản xuất cơ điện Tân Bình (năm 1975), Nhà máy chế tạo tụ xoay Tân Bình (năm 1981), Xí nghiệp Vietronics Tân Bình (1983), đến năm 1991 đổi tên thành Công ty Điện tử Tân Bình với hình thức sở hữu là doanh nghiệp nhà nước.

Tháng 7/2004, Công ty Điện tử Tân Bình chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần và đổi tên thành Công ty Cổ phần Điện tử Tân Bình theo quyết định số 240/2003/QĐ-BCN ký ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp.

Lịch sử hình thành của Công ty có thể tóm lược ở bảng dưới đây:

  • 1981: Thành lập “Nhà máy chế tạo tụ xoay Tân Bình” thuộc Liên Hiệp các Xí Nghiệp Điện tử, với tên giao dịch “Viettronics Tân Bình”.
  • 1983 – 1985: Đổi tên từ Nhà máy chế tạo tụ xoay thành “Xí Nghiệp Viettronics Tân Bình” . Đưa dây chuyền LR tụ xoay công suất 800.000 cái/năm vào hoạt động. Bắt đầu sản xuất mạch in.
  • 1986: Thành lập phân xưởng lắp ráp Điện tử (Tivi, radio,..).
  • 1991: “Xí Nghiệp Viettronics Tân Bình” được đổi tên thành ”Công ty Điện tử Tân Bình” mang tên giao dịch "Công ty Viettronics Tân Bình" đến tháng 06/2004. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: sản xuất, lắp ráp, bảo hành, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm điện và điện tử.
  • 1994: Thành lập liên doanh Sony Việt Nam.
  • 1996: Thành lập liên doanh JVC Việt Nam.
  • 1997: Chuyển trụ sở về 422 Hồ Văn Huê.
  • 1999: Tham gia góp vốn thành lập công ty Công ty cổ phần Vitek
  • 2000: Bắt đầu xây dựng thương hiệu VTB với các sản phẩm: ti vi màu và các sản phẩm audio khác.
  • 2001: Giới thiệu các sản phẩm Audio-hệ thống âm thanh chất lượng cao thương hiệu VTB.
  • 2002: Tham gia vào thị trường công nghệ thông tin nội địa với các sản phẩm máy tính mang thương hiệu VTB.
  • 2004: Đầu tháng 07, chuyển hóa thành Công ty Cổ phần Điện tử Tân Bình - VTB JSC.
  • 2005: Tung ra thị trường sản phẩm Tivi màn hình tinh thể lỏng, màn hình máy tính tinh thể lỏng mang thương hiệu VTB.
  • 2006: Tiếp tục khẳng định vị trí trong lĩnh vực CNTT Việt nam qua việc cung cấp ra thị trường những model máy tính xách tay chuyên nghiệp, cao cấp đồng thời mở rộng và phát triển sản xuất về lĩnh vực Điện lạnh dân dụng.
  • 2007: Chuyển mảng hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Vitek về thành phòng kinh doanh sản phẩm Vitek tại VTB.
  • 2008: Công ty tiếp tục niêm yết bổ sung 976.705 cổ phiếu nâng tổng số cổ phiếu niêm yết trên Sàn Giao dịch chứng khóan TP. HCM lên 11.982.050 cổ phiếu. Hiên nay, tổng số cổ phiếu Công ty Cổ phần Điện tử Tân Bình đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp. HCM là 11.982.050 cổ phiếu với tổng giá trị 119.820.500.000 đồng. 
  • T08-2009: Công ty thành lập Công Ty con lấy tên Công Ty CP Công Nghệ Thông Tin Việt Tân Bình , vốn góp chiếm 51% . 
  • T11-2010 : Công ty thành lập Công Ty con lấy tên Công Ty CP Vitek VTB Hà Nội , vốn góp chiếm 57% 
  • T01/2012 Công ty thành lập Công Ty con lấy tên Công Ty CP Vitek VTB HCM , vốn góp chiếm 51% 
  • T04/2012 : Công ty thành lập Công Ty con lấy tên Công Ty CP Thƣơng Mại JS VTB , vốn góp chiếm 70% 
  • T5/2015: Thay đổi tên công ty từ CTCP Điện tử Tân Bình thành CTCP Viettronics Tân Bình

LĨNH VỰC KINH DOANH

  • Sản xuất, lắp ráp, bảo hành và kinh doanh các sản phẩm điện, điện tử và tin học (không tái chế nhựa, kim loại phế thải, xi mạ điện);
  • Kinh doanh bất động sản, văn phòng cho thuê;
  • Sản xuất, lắp ráp, bảo trì và mua bán các sản phẩm điện lạnh – điện gia dụng ...

Công ty có 03 nhóm sản phẩm chính:

1. Nhóm sản phẩm AV: gồm có Tivi, Tivi LCD, Tivi độ phân giải cao, Đầu DVD - VCD, âm ly Karaoke. Đây là nhóm sản phẩm truyền thống, gắn liền với tên tuổi của VTB. Nhóm sản phẩm AV hiện đang chiếm tới 70% tổng doanh thu của tòan công ty.

2. Nhóm sản phẩm công nghệ thông tin: VTB là nhà sản xuất máy vi tính đầu tiên tại Việt Nam được đầu tư dây chuyền, công nghệ hiện đại. Cho đến nay, Công ty đã có nhiều dòng sản phẩm máy tính đa dạng, phù hợp theo nhu cầu của người tiêu dùng: - Dòng máy tính xách tay: Tuy chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, nhưng doanh số bán ra của công ty vẫn đứng đầu so với các công ty của Việt Nam như: Elead, Khai Trí, CMS. - Máy bộ: gồm có dòng máy tiện nghi, dòng máy gia đình, dòng máy văn phòng, dòng máy chuyên nghiệp, hệ thống máy chủ. Doanh số đứng thứ ba sau Elead và CMS. - Màn hình LCD: hầu như chỉ cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngòai như Samsung, Acer, TCL...

3. Nhóm sản phẩm điện lạnh: Hiện nay, VTB đã có sản phẩm tủ lạnh, máy giặt. Ngoài hoạt động kinh doanh chính, công ty còn góp vốn vào hai công ty liên doanh nước ngoài và một công ty trong nước

  • Trụ sở: 248A Nơ Trang Long - P.12 - Q. Bình Thạnh - Tp. HCM
  • Điện thoại: (84.28) 3516 3885
  • Email: webmaster@vtb.com.vn
  • Website: http://www.vtb.com.vn
  • Mã số kinh doanh: 0300391837
  • Đại diện pháp luật: Văn Viết Tuấn
  • Đại diện công bố thông tin: Đào Trung Thanh
  • Niêm yết lần đầu: 27/12/2006
  • KLCP Niêm yết: 11,982,050
  • KLCP Lưu hành: 10,804,520

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC/KẾ TOÁN TRƯỞNG

BAN KIẾM SOÁT

  • Trong nước: N/A%
  • Nước ngoài : N/A%
  • Nước ngoài : N/A%
VTB đang sở hữu
  • Tên công ty Số cổ phiếu Tỷ lệ % Tính đến ngày
VTB đang sở hữu
CÔNG TY CON VÀ CÔNG TY LIÊN KẾT
  • Tên công ty Vốn điều lệ Vốn góp Tỉ lệ sở hữu Ghi chú
  • Công ty con(3)
  • CTCP Thương mại JS VTB 7.1 5
    70
  • Công ty Cổ phần VITEK Hà Nội 10.5 6
    57
  • CTCP CNTT Việt Tân Bình 29.4 15
    51
  • Công ty liên kết(0)
  • Công ty con(3)
  • CTCP Thương mại JS VTB Vốn điều lệ: 7.1 Vốn góp: 5 Tỉ lệ sở hữu: 70
  • Công ty Cổ phần VITEK Hà Nội Vốn điều lệ: 10.5 Vốn góp: 6 Tỉ lệ sở hữu: 57
  • CTCP CNTT Việt Tân Bình Vốn điều lệ: 29.4 Vốn góp: 15 Tỉ lệ sở hữu: 51
  • Công ty liên kết(0)
Phiên hiện tại
Mua
Bán
Mua - Bán
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Tổng hợp giai đoạn
Mua
Bán
Mua - Bán
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Phiên
Mua/bán ròng
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Tổng mua/bán ròng
KLGD:
GTGD:


  • Giá KLGD
  • Giá EPS