Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - Công ty Cổ phần (DPM - HOSE)

35.05 0.2 (0.57%) Cập nhật: 11:07 22/11/2024
Sàn: HOSE Tình trạng: Được GD ký quỹ
  • Mở cửa/Tham chiếu34.85 / 34.85
  • Sàn - Trần32.45 - 37.25
  • Thấp - Cao 1D34.75 - 35.25
  • Thấp - Cao 52T31.05 - 39.95
  • KLGD2,085,200
  • GTGD73.15
  • NN Mua/Bán (KL)363,200 / 15,200
  • NN Mua/Bán (GT)12.74 / 0.53
  • Tỉ lệ sở hữu8.81%

Lịch sử giao dịch

  • Ngày Thay đổi giá KLGD GTGD
  • Xem tất cả Đơn vị GTGD: Tỷ đồng
  • Ngày Dư mua Dư bán KLTB 1 lệnh mua KLTB 1 lệnh bán
  • Xem tất cả Đơn vị GTGD: Tỷ đồng
  • Ngày KL Mua GT Mua KL Bán GT Bán
  • Xem tất cả Đơn vị GTGD: Tỷ đồng

Thông tin tài chính

ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Tỷ đồng

Lịch sử hình thành: 

  • Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí là doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ ngày 19/01/2004, được giao nhiệm vụ quản lý, vận hành và kinh doanh các sản phẩm của Nhà máy Đạm Phú Mỹ. 
  • Ngày 21/09/2004: Tổ hợp nhà thầu Technip – Samsung bàn giao Nhà máy Đạm Phú Mỹ cho Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí
  • Ngày 30/6/2007: Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí.
  •  Ngày 05/11/2007: Cổ phiếu của PVFCCo, mã chứng khoán dpm chính thức được niêm yết và giao dịch trên sàn chứng khoán TP. HCM
  • Ngày 15/05/2008: Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – Công ty Cổ phần (Tên Tiếng Anh là PetroVietnam Fertilizer and Chemicals Corporation và tên viết tắt là PVFCCo)
  •  Ngày 14/09/2010: Khánh thành cụm thu hồi khí thải CO2, nâng công suất Nhà máy đạm Phú Mỹ lên 800.000 tấn/năm.
  • Ngày 16/07/2011: Khánh thành trụ sở PVFCCo Tower.
  • Ngày 26/03/2013 PVFCCo và Nhà máy Đạm Phú Mỹ vinh dự đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất.
  • Ngày 20/12/2013 Nhà máy Đạm Phú Mỹ đạt sản lượng 7 triệu tấn
  • Tháng 02/2015 Nhà máy Đạm Phú Mỹ đạt sản lượng 8 triệu tấn
  • Sự kiện lớn trong năm 2015: Khánh thành xưởng UFC85: sự kiện xưởng UFC85 chính thức đi vào hoạt động thương mại đã nối thêm bước tiến quan trọng của PVFCCo trong chiến lược phát triển mảng hóa chất. Khi đi vào vận hành đủ công suất, xưởng sẽ đem lại doanh thu khoảng 400-500 tỷ đồng /năm, góp phần giúp PVFCCo mở rộng quy mô sản xuất và gia tăng doanh thu, lợi nhuận trong những năm tới.

Ngành nghề kinh doanh:

  • Sản xuất, kinh doanh phân bón, các sản phẩm hóa chất phục vụ ngành Dầu khí...
  • Các dịch vụ kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh phân bón và các sản phẩm hóa chất khác có liên quan (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh);
  • Sản xuất và kinh doanh điện;
  • Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
  • Ngoài ra, PVFCCo còn có hệ thống kho bãi trải dài từ Bắc đến Nam, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về phân bón đúng thời điểm, vụ mùa:
  • Sản phẩm chính:   Hiện nay, sản phẩm chủ lực của tổng công ty là phân đạm (Urê) hạt trong, phân NPK, Kali, SA, DAP phục vụ cho nền nông nghiệp của đất nước, khí Amoniac lỏng, hóa chất UFC85/Fomaldehyde
Thị phần của doanh nghiệp:
  • Với chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, giá cả cạnh tranh và nguồn cung luôn đảm bảo ổn định, sản phẩm phân bón mang thương hiệu "Phú Mỹ” đáp ứng trên 1.000.000 tấn /năm, thị phần urea chiếm trên 40% cả nước. Thương hiệu “Đạm Phú Mỹ” đã khẳng định được vị thế dẫn đầu trong ngành phân bón Việt Nam, các thương hiệu khác như NPK Phú Mỹ, DAP Phú Mỹ, Kali Phú Mỹ ...cũng đang chiếm được sự tin yêu của bà con nông dân.
  • Trong những năm gần đây, TCT tích cực xuất khẩu sang các nước trong khu vực như New Zealand, Jordan, Campuchia, Myanmar, Malaysia, Thái Lan, Phillipines....
Thành tích đạt được của doanh nghiệp qua các năm:
  • Huân chương lao động hạng Nhất cho PVFCCo và Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2013 Huân chương lao động hạng Nhì cho PVFCCo và Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2009;
  • Huân chương lao động hạng Ba cho Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2008
  • Top 20 đơn vị đạt Danh hiệu “100 Tổ chức Đảng tiêu biểu trong Doanh nghiệp”: năm 2011
  • Giải thưởng Bông lúa vàng Việt nam: năm 2012
  • Cúp vàng Chất lượng Xây dựng Việt nam cho công trình Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2010 Top 10 Thương hiệu Việt nam - Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt: năm 2009, năm 2011, năm 2013.
  • Top 10 Doanh nghiệp thực hiện tốt Trách nhiệm xã hội- Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt: năm 2011, năm 2013
  • Giải Nhất, Giải Vàng Báo cáo Thường niên liên tục các năm
  • Danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao do người tiêu dùng bình chọn liên tục từ 2004-2016
  • Danh hiệu "Sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu" năm 2013- 2014
  • Top 3 trong 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam do Forbes bình chọn, liên tiếp 04 năm 2013-2014-2015-2016 và là doanh nghiệp phân bón duy nhất đạt được thành tựu này trong 4 năm liền
  • Được công nhận là "Thương hiệu Quốc gia" năm 2014
  • Top 5 doanh nghiệp có hoạt động IR tốt nhất do nhà đầu tư bình chọn
  • Top 3 "Quản trị công ty khu vực ASEAN" – 2015
  • Top 10 doanh nghiệp có uy tín nhất trên truyền thông – 2015
Vị thế của doanh nghiệpĐơn vị hàng đầu về phân bón tại Việt Nam
Chiến lược phát triển và đầu tư của doanh nghiệp trong thời gian tới?
  •      Giai đoạn 2016-2020

 

1.  Về sản xuất

-           Duy trì NM ĐPM sản xuất trung bình 800.000 tấn/năm.

-           Nhà máy NPK Phú Mỹ đi vào hoạt động từ 2017, đạt 100% công suất từ năm 2018 (250.000 tấn/năm).

-           Gia tăng sản lượng sản xuất hóa chất hiện có, triển khai sản xuất sản phẩm NH3(90.000 tấn/năm), UFC/Formalin (15.000 tấn/năm), H2O2(30.000 tấn năm), Polystyrene (300.000 tấn/năm).

-           Hình thành các cơ sở sản xuất, cải tiến sản phẩm để sản xuất các sản phẩm phân bón chuyên dụng trên nền sản phẩm chủ lực (Urea, NPK).

2. Về kinh doanh

-           Thị phần urê trong nước duy trì ở mức tối thiểu 35%.

-           Tiêu thụ hết và có hiệu quả sản lượng NPK Phú Mỹ hàng năm (250.000 tấn).

-           Mở rộng thị trường ra nước ngoài, tập trung tại một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á.

-           Tiêu thụ 100% các sản phẩm hóa chất sản xuất được, doanh thu tiến tới bằng và vượt mảng phân bón vào năm 2020.

-           Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm phân bón trên nền Urea và NPK.

-           Tiêu thụ hết sản lượng các sản phẩm phân bón chuyên dụng từ các cơ sở mới được đầu tư.

  •  Đến năm 2025: Tiếp tục đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất phân bón, hóa chất có công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường phân phối phân bón, hóa chất ra các nước trong khu vực cũng như trên thế giới nhằm phát triển đưa PVFCCo trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón, hóa chất với công nghệ cao trong khu vực Đông Nam Á, đứng trong Top 10 trong khu vực về sản lượng sản xuất.
  •  Đến năm 2030: Phấn đấu trở thành doanh nghiệp có quy mô nằm trong Top 10 ở khu vực Châu Á trong ngành phân bón, hóa chất

 

Kể từ khi họat động đến nay, Công ty đã gặt hái được những thành công đáng kể trong công tác vận hành nhà máy đạm an toàn, kinh doanh có hiệu quả góp phần bình ổn giá Urê trên thị trường trong nước .Đội ngũ quản lý, vận hành, bảo dưỡng nhà máy luôn đạt gần 100% công suất thiết kế và đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế .Thương hiệu "Đạm Phú Mỹ" đã khẳng định được vị thế dẫn đầu trong nghành phân bón Việt Nam.

Lịch sử hình thành: 

  • Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí là doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ ngày 19/01/2004, được giao nhiệm vụ quản lý, vận hành và kinh doanh các sản phẩm của Nhà máy Đạm Phú Mỹ. 
  • Ngày 21/09/2004: Tổ hợp nhà thầu Technip – Samsung bàn giao Nhà máy Đạm Phú Mỹ cho Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí
  • Ngày 30/6/2007: Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí.
  •  Ngày 05/11/2007: Cổ phiếu của PVFCCo, mã chứng khoán dpm chính thức được niêm yết và giao dịch trên sàn chứng khoán TP. HCM
  • Ngày 15/05/2008: Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – Công ty Cổ phần (Tên Tiếng Anh là PetroVietnam Fertilizer and Chemicals Corporation và tên viết tắt là PVFCCo)
  •  Ngày 14/09/2010: Khánh thành cụm thu hồi khí thải CO2, nâng công suất Nhà máy đạm Phú Mỹ lên 800.000 tấn/năm.
  • Ngày 16/07/2011: Khánh thành trụ sở PVFCCo Tower.
  • Ngày 26/03/2013 PVFCCo và Nhà máy Đạm Phú Mỹ vinh dự đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất.
  • Ngày 20/12/2013 Nhà máy Đạm Phú Mỹ đạt sản lượng 7 triệu tấn
  • Tháng 02/2015 Nhà máy Đạm Phú Mỹ đạt sản lượng 8 triệu tấn
  • Sự kiện lớn trong năm 2015: Khánh thành xưởng UFC85: sự kiện xưởng UFC85 chính thức đi vào hoạt động thương mại đã nối thêm bước tiến quan trọng của PVFCCo trong chiến lược phát triển mảng hóa chất. Khi đi vào vận hành đủ công suất, xưởng sẽ đem lại doanh thu khoảng 400-500 tỷ đồng /năm, góp phần giúp PVFCCo mở rộng quy mô sản xuất và gia tăng doanh thu, lợi nhuận trong những năm tới.

Ngành nghề kinh doanh:

  • Sản xuất, kinh doanh phân bón, các sản phẩm hóa chất phục vụ ngành Dầu khí...
  • Các dịch vụ kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh phân bón và các sản phẩm hóa chất khác có liên quan (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh);
  • Sản xuất và kinh doanh điện;
  • Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
  • Ngoài ra, PVFCCo còn có hệ thống kho bãi trải dài từ Bắc đến Nam, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về phân bón đúng thời điểm, vụ mùa:
  • Sản phẩm chính:   Hiện nay, sản phẩm chủ lực của tổng công ty là phân đạm (Urê) hạt trong, phân NPK, Kali, SA, DAP phục vụ cho nền nông nghiệp của đất nước, khí Amoniac lỏng, hóa chất UFC85/Fomaldehyde
Thị phần của doanh nghiệp:
  • Với chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, giá cả cạnh tranh và nguồn cung luôn đảm bảo ổn định, sản phẩm phân bón mang thương hiệu "Phú Mỹ” đáp ứng trên 1.000.000 tấn /năm, thị phần urea chiếm trên 40% cả nước. Thương hiệu “Đạm Phú Mỹ” đã khẳng định được vị thế dẫn đầu trong ngành phân bón Việt Nam, các thương hiệu khác như NPK Phú Mỹ, DAP Phú Mỹ, Kali Phú Mỹ ...cũng đang chiếm được sự tin yêu của bà con nông dân.
  • Trong những năm gần đây, TCT tích cực xuất khẩu sang các nước trong khu vực như New Zealand, Jordan, Campuchia, Myanmar, Malaysia, Thái Lan, Phillipines....
Thành tích đạt được của doanh nghiệp qua các năm:
  • Huân chương lao động hạng Nhất cho PVFCCo và Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2013 Huân chương lao động hạng Nhì cho PVFCCo và Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2009;
  • Huân chương lao động hạng Ba cho Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2008
  • Top 20 đơn vị đạt Danh hiệu “100 Tổ chức Đảng tiêu biểu trong Doanh nghiệp”: năm 2011
  • Giải thưởng Bông lúa vàng Việt nam: năm 2012
  • Cúp vàng Chất lượng Xây dựng Việt nam cho công trình Nhà máy Đạm Phú Mỹ: năm 2010 Top 10 Thương hiệu Việt nam - Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt: năm 2009, năm 2011, năm 2013.
  • Top 10 Doanh nghiệp thực hiện tốt Trách nhiệm xã hội- Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt: năm 2011, năm 2013
  • Giải Nhất, Giải Vàng Báo cáo Thường niên liên tục các năm
  • Danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao do người tiêu dùng bình chọn liên tục từ 2004-2016
  • Danh hiệu "Sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu" năm 2013- 2014
  • Top 3 trong 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam do Forbes bình chọn, liên tiếp 04 năm 2013-2014-2015-2016 và là doanh nghiệp phân bón duy nhất đạt được thành tựu này trong 4 năm liền
  • Được công nhận là "Thương hiệu Quốc gia" năm 2014
  • Top 5 doanh nghiệp có hoạt động IR tốt nhất do nhà đầu tư bình chọn
  • Top 3 "Quản trị công ty khu vực ASEAN" – 2015
  • Top 10 doanh nghiệp có uy tín nhất trên truyền thông – 2015
Vị thế của doanh nghiệpĐơn vị hàng đầu về phân bón tại Việt Nam
Chiến lược phát triển và đầu tư của doanh nghiệp trong thời gian tới?
  •      Giai đoạn 2016-2020

 

1.  Về sản xuất

-           Duy trì NM ĐPM sản xuất trung bình 800.000 tấn/năm.

-           Nhà máy NPK Phú Mỹ đi vào hoạt động từ 2017, đạt 100% công suất từ năm 2018 (250.000 tấn/năm).

-           Gia tăng sản lượng sản xuất hóa chất hiện có, triển khai sản xuất sản phẩm NH3(90.000 tấn/năm), UFC/Formalin (15.000 tấn/năm), H2O2(30.000 tấn năm), Polystyrene (300.000 tấn/năm).

-           Hình thành các cơ sở sản xuất, cải tiến sản phẩm để sản xuất các sản phẩm phân bón chuyên dụng trên nền sản phẩm chủ lực (Urea, NPK).

2. Về kinh doanh

-           Thị phần urê trong nước duy trì ở mức tối thiểu 35%.

-           Tiêu thụ hết và có hiệu quả sản lượng NPK Phú Mỹ hàng năm (250.000 tấn).

-           Mở rộng thị trường ra nước ngoài, tập trung tại một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á.

-           Tiêu thụ 100% các sản phẩm hóa chất sản xuất được, doanh thu tiến tới bằng và vượt mảng phân bón vào năm 2020.

-           Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm phân bón trên nền Urea và NPK.

-           Tiêu thụ hết sản lượng các sản phẩm phân bón chuyên dụng từ các cơ sở mới được đầu tư.

  •  Đến năm 2025: Tiếp tục đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất phân bón, hóa chất có công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường phân phối phân bón, hóa chất ra các nước trong khu vực cũng như trên thế giới nhằm phát triển đưa PVFCCo trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón, hóa chất với công nghệ cao trong khu vực Đông Nam Á, đứng trong Top 10 trong khu vực về sản lượng sản xuất.
  •  Đến năm 2030: Phấn đấu trở thành doanh nghiệp có quy mô nằm trong Top 10 ở khu vực Châu Á trong ngành phân bón, hóa chất

 

  • Trụ sở: Lầu 7 - Tòa nhà PVFCCo - 43 Mạc Đĩnh Chi - P.Đa Kao - Q.1 - Tp.HCM
  • Điện thoại: (84.28) 3825 6258
  • Email: damphumy@pvfcco.com.vn
  • Website: https://www.dpm.vn/
  • Mã số kinh doanh: 0303165480
  • Đại diện pháp luật: Lê Cự Tân
  • Đại diện công bố thông tin: Trương Thế Vinh
  • Niêm yết lần đầu: 05/11/2007
  • KLCP Niêm yết: 391,400,000
  • KLCP Lưu hành: 391,334,260

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC/KẾ TOÁN TRƯỞNG

BAN KIẾM SOÁT

VỊ TRÍ KHÁC

  • Tên cổ đông
    Số lượng
    Tỉ lệ
  • Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
    233,204,256
    59.59%
  • Nhóm quỹ ngoại Dragon Capital
    35,016,900
    8.95%
  • Edgbaston Asian Equity Trust
    19,678,450
    5.03%
  • CTCP Lương thực Vật tư Nông nghiệp Nghệ An
    18,027,680
    4.61%
  • CTCP - Tổng Công ty Vật tư nông nghiệp Nghệ An
    15,930,700
    4.07%
  • CTBC Vietnam Equity Fund
    14,500,000
    3.71%
  • CTCP Lương thực Vật tư Nông nghiệp Đăk Lăk
    7,432,620
    1.9%
  • Norges Bank
    6,328,000
    1.62%
  • 170,500
    0.04%
  • 65,740
    0.02%
  • Trong nước: N/A%
  • Nước ngoài : N/A%
  • Nước ngoài : N/A%
DPM đang sở hữu
  • Tên công ty Số cổ phiếu Tỷ lệ % Tính đến ngày
  • Công ty cổ phần Bao bì Đạm Phú Mỹ(PMP) 1,820,300 43.34 09/09/2024
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ(PSW) 12,750,000 75 04/09/2024
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung(PCE) 7,500,000 75 30/08/2024
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Bắc(PMB) 9,000,000 75 14/08/2024
  • Công ty cổ phần Phát triển đô thị Dầu khí(PXC) 10,000,000 35.63 09/09/2016
  • CTCP Công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hóa Dầu khí(PAI) 360,000 8.5 16/11/2023
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ(PSE) 9,375,000 75 18/09/2024
  • Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí-CTCP 65,740 0.02 21/08/2024
DPM đang sở hữu
  • Công ty cổ phần Bao bì Đạm Phú Mỹ(PMP) Số cổ phiếu: 1,820,300 Tỉ lệ sở hữu 43.34
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ(PSW) Số cổ phiếu: 12,750,000 Tỉ lệ sở hữu 75
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung(PCE) Số cổ phiếu: 7,500,000 Tỉ lệ sở hữu 75
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Bắc(PMB) Số cổ phiếu: 9,000,000 Tỉ lệ sở hữu 75
  • Công ty cổ phần Phát triển đô thị Dầu khí(PXC) Số cổ phiếu: 10,000,000 Tỉ lệ sở hữu 35.63
  • CTCP Công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hóa Dầu khí(PAI) Số cổ phiếu: 360,000 Tỉ lệ sở hữu 8.5
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ(PSE) Số cổ phiếu: 9,375,000 Tỉ lệ sở hữu 75
  • Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí-CTCP Số cổ phiếu: 65,740 Tỉ lệ sở hữu 0.02
CÔNG TY CON VÀ CÔNG TY LIÊN KẾT
  • Tên công ty Vốn điều lệ Vốn góp Tỉ lệ sở hữu Ghi chú
  • Công ty con(4)
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Bắc(PMB) 120 90
    75
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung(PCE) 100 75
    75
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ(PSE) 125 93.75
    75
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ(PSW) 170 127.5
    75
  • Công ty liên kết(3)
  • Công ty cổ phần Bao bì Đạm Phú Mỹ(PMP) 42 18.2
    43.33
  • Công ty cổ phần Phát triển đô thị Dầu khí(PXC) 280.69 100
    35.63
  • CTCP Hóa dầu và Xơ sợi dầu khí (PVTEX) 2,165 541.25
    25.99
  • Công ty con(4)
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Bắc(PMB) Vốn điều lệ: 120 Vốn góp: 90 Tỉ lệ sở hữu: 75
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Miền Trung(PCE) Vốn điều lệ: 100 Vốn góp: 75 Tỉ lệ sở hữu: 75
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ(PSE) Vốn điều lệ: 125 Vốn góp: 93.75 Tỉ lệ sở hữu: 75
  • Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ(PSW) Vốn điều lệ: 170 Vốn góp: 127.5 Tỉ lệ sở hữu: 75
  • Công ty liên kết(3)
  • Công ty cổ phần Bao bì Đạm Phú Mỹ(PMP) Vốn điều lệ: 42 Vốn góp: 18.2 Tỉ lệ sở hữu: 43.33
  • Công ty cổ phần Phát triển đô thị Dầu khí(PXC) Vốn điều lệ: 280.69 Vốn góp: 100 Tỉ lệ sở hữu: 35.63
  • CTCP Hóa dầu và Xơ sợi dầu khí (PVTEX) Vốn điều lệ: 2,165 Vốn góp: 541.25 Tỉ lệ sở hữu: 25.99
Phiên hiện tại
Mua
Bán
Mua - Bán
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Tổng hợp giai đoạn
Mua
Bán
Mua - Bán
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Phiên
Mua/bán ròng
KLGD (CP)
GTGD (tỷ đồng)
Tổng mua/bán ròng
KLGD:
GTGD:


  • Giá KLGD
  • Giá EPS